Cho cá betta sinh sản là là một việc làm rất thú vị và là mục đích hướng tới của những người chơi cá betta.
Phải nói rằng có bao nhiêu người cho cá betta sinh sản là có bấy nhiêu kiểu thiết kế hồ, chậu ép cá, rất phong phú và đa dạng.
Xin giới thiệu với các bạn một cách thiết kế và bố trí chậu ép cá. Ưu điểm của chậu là rất tiện dụng, các vật dụng làm chậu rất đơn giản, dễ kiếm và có thể tái sử dụng được nhiều lần
Vật dụng làm chậu :
1. Chậu nhựa hình chữ nhật có dung tích 20 ~ 25 lít nước
2. Hộp mút xốp 10*10 (cm)
3. Hũ nhựa dung tích 2,5 lít
4. Chai nước suối 0.5 lít
Cách bố trí
Châu ép cá được đổ nước (chiều cao nước khoảng 15 cm), chia làm 3 khu vực:
Khu vực cho cá trống nhả bọt làm tổ:
Dùng hộp mút xốp khoét 1 khe hở để dễ qua sát tổ bọt của cá trống (xem hình), dùng băng keo cố định hộp mút vào thành chậu.
Khu vực thả cá mái vào vài ngày trước khi ép:
Hũ nhựa khoét bỏ đáy (xem hình ), đặt ở trung tâm chậu ép, thả cá mái vào hũ nhựa để cá trống và mái "làm quen" với nhau vài ba ngày trước khi ép. Khi thấy cá mái chịu trống (cá mái luôn bơi vòng quanh hũ, như có y định muốn thoát ra khỏi hũ) nhẹ nhàng nhấc hũ để thả cá mái ra.
Khu vực ẩn náu cho cá mái sau khi đẻ trứng:
Chai nước suối đổ cát hay sỏi, đá vào cho nặng, để vào một góc hồ, cách các cạnh hồ 5-6 cm.
Đây là khu vực giúp cá mái tránh khỏi tầm quan sát của cá trống và ẩn nấp sau khi đẻ trứng. Đây cũng là nơi giúp cá mái bơi lượn vòng để tránh khỏi bị tổn thương khi bị cá trống rượt đuổi. Chai nước sẽ được lấy ra cùng lúc với việc bắt cá mái sau khi đẻ.
Châu ép cá sẽ còn là nơi nuôi cá con đến 1 tháng tuổi:
Hy vọng với kiểu bố trí chậu ép như trên, các bạn sẽ lai tạo được nhiều bầy cá con xinh xắn.
Chúc các bạn thành công.
Bài viết cùng thể loại:
Làm thế nàođể đạt hiệu quả cao khi ép cá
Cách ép và chăm sóc cá bột betta đơn giản mà hiệu quả nhất
Phải nói rằng có bao nhiêu người cho cá betta sinh sản là có bấy nhiêu kiểu thiết kế hồ, chậu ép cá, rất phong phú và đa dạng.
Xin giới thiệu với các bạn một cách thiết kế và bố trí chậu ép cá. Ưu điểm của chậu là rất tiện dụng, các vật dụng làm chậu rất đơn giản, dễ kiếm và có thể tái sử dụng được nhiều lần
Vật dụng làm chậu :
1. Chậu nhựa hình chữ nhật có dung tích 20 ~ 25 lít nước
2. Hộp mút xốp 10*10 (cm)
3. Hũ nhựa dung tích 2,5 lít
4. Chai nước suối 0.5 lít
Cách bố trí
Châu ép cá được đổ nước (chiều cao nước khoảng 15 cm), chia làm 3 khu vực:
Khu vực cho cá trống nhả bọt làm tổ:
Dùng hộp mút xốp khoét 1 khe hở để dễ qua sát tổ bọt của cá trống (xem hình), dùng băng keo cố định hộp mút vào thành chậu.
Khu vực thả cá mái vào vài ngày trước khi ép:
Hũ nhựa khoét bỏ đáy (xem hình ), đặt ở trung tâm chậu ép, thả cá mái vào hũ nhựa để cá trống và mái "làm quen" với nhau vài ba ngày trước khi ép. Khi thấy cá mái chịu trống (cá mái luôn bơi vòng quanh hũ, như có y định muốn thoát ra khỏi hũ) nhẹ nhàng nhấc hũ để thả cá mái ra.
Chai nước suối đổ cát hay sỏi, đá vào cho nặng, để vào một góc hồ, cách các cạnh hồ 5-6 cm.
Đây là khu vực giúp cá mái tránh khỏi tầm quan sát của cá trống và ẩn nấp sau khi đẻ trứng. Đây cũng là nơi giúp cá mái bơi lượn vòng để tránh khỏi bị tổn thương khi bị cá trống rượt đuổi. Chai nước sẽ được lấy ra cùng lúc với việc bắt cá mái sau khi đẻ.
Châu ép cá sẽ còn là nơi nuôi cá con đến 1 tháng tuổi:
Hy vọng với kiểu bố trí chậu ép như trên, các bạn sẽ lai tạo được nhiều bầy cá con xinh xắn.
Chúc các bạn thành công.
Bài viết cùng thể loại:
Làm thế nàođể đạt hiệu quả cao khi ép cá
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét